Nhồi máu cơ tim

Chẩn đoán nhồi máu cơ tim bằng điện tâm đồ

Có nhiều phương pháp chẩn đoán nhồi máu cơ tim được sử dụng hiện nay, trong đó điện tâm đồ là phương pháp được sử dụng phổ biến nhờ vai trò quan trọng trong việc phân biệt giai đoạn tối cấp, cấp hay đã ổn định của nhồi máu cơ tim.

Sử dụng tiêu sợi huyết trong nhồi máu cơ tim cấp

Nhồi máu cơ tim cấp là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước đã và đang phát triển, việc sử dụng tiêu sợi huyết trong nhồi máu cơ tim cấp trong thời gian sớm trước 12h kể từ khi phát bệnh làm giảm đáng kể nguy cơ tử vong tới 18% do nhồi máu cơ tim cấp gây ra.

Nồng độ hsCRP ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

Xét nghiệm protein phản ứng C độ nhạy cao (hs-CRP) là phương pháp giúp chẩn đoán phát hiện sớm cho những người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Đặc biệt, mức độ nặng của nhồi máu cơ tim cấp có mối tương quan mật thiết với nồng độ hsCRP.

Biến chứng của nhồi máu cơ tim

Nhồi máu cơ tim là một trong những tình trạng nguy hiểm khẩn cấp, nếu người bệnh không được cấp cứu kịp thời có thể dẫn đến tử vong rất nhanh. Theo thống kê, có đến 10% các ca nhồi máu cơ tim dẫn đến đột tử.

Sốc tim trong nhồi máu cơ tim

Nhồi máu cơ tim là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sốc tim. Hiện nay với sự phát triển của nền y học hiện đại, việc điều trị nhồi máu cơ tim đã có nhiều tiến bộ nhưng nếu kèm theo sốc tim thì tỷ lệ tử vong vẫn ở mức cao (60 – 80%).

Can thiệp mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim

Nhồi máu cơ tim là một trong những bệnh lý về tim gây nguy hiểm đến tính mạng, người bệnh mắc bệnh nên được điều trị càng sớm càng tốt. Kỹ thuật can thiệp mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim có thể được coi là phương pháp hữu hiệu nhất hiện nay.

Thông tin liên hệ

Hotline - 0938 237 460
336A Phan Văn Trị, Phường 11
Bình Thạnh, TPHCM

Giờ làm việc

Thứ 2 - 7:
Chiều: 16:30 - 19:30
Chủ nhật, Ngày lễ nghỉ

Phụ trách phòng khám: BSCK2 Phạm Xuân Hậu. GPHĐ: 06075/HCM-GPHĐ ngày 07/9/2018 do Sở y tế TP HCM cấp

© 2024 Phòng khám Tim mạch OCA. Designed By Medcomis & JoomShaper