Tin tức

Các biến chứng tim mạch có thể gặp sau tổn thương não

Các biến chứng tim mạch thường gặp sau tổn thương não và liên quan đến tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong. Các bất thường bao gồm tăng huyết áp, hạ huyết áp, thay đổi điện tâm đồ, rối loạn nhịp tim, giải phóng dấu ấn sinh học của chấn thương tim và rối loạn chức năng thất trái. Các bất thường thường có thể hồi phục và do đó, việc xử trí nên tập trung vào chăm sóc hỗ trợ chung và điều trị chấn thương não cơ bản. Rối loạn chức năng tim mạch thường là biến chứng sau một ca chấn thương sọ não dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao hơn. Chấn thương sọ não dẫn đến rối loạn chức năng của hệ thống thần kinh tự chủ (do catecholamine làm trung gian), thay đổi cân bằng nội môi tuần hoàn hệ thống, nguyên nhân bởi các kích thích thần kinh gây ra, các bất thường về điện tâm đồ, siêu âm tim và thay đổi nồng độ men tim trong huyết thanh (không phải do bệnh lý tim nguyên phát). Hiện nay các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực trong việc tìm ra cách xử trí đối với những bệnh nhân mắc các biến chứng liên quan đến tim mạch sau chấn thương sọ não.

Những nơi cục máu đông có thể hình thành

Thông thường, cục máu đông được hình thành khi cơ thể bị thương, chúng đóng vai trò là các nút cầm máu, giúp ngăn không cho dòng máu bị chảy ra ngoài. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, những cục máu đông này lại xuất hiện không đúng lúc bên trong các lòng mạch máu. Điều này có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, chẳng hạn như nhồi máu cơ tim, hoặc đột quỵ não.

Sóng P là gì? Các dạng sóng P của điện tâm đồ

Điện tâm đồ được xem là một kỹ thuật cận lâm sàng cực kỳ cần thiết trong việc phát hiện và chẩn đoán một số bệnh lý liên quan đến rối loạn nhịp tim hay bệnh về bất thường cấu trúc tim mạch. Trong đó, sóng P là một yếu tố quan trọng trong các chuyển đạo của điện tâm đồ giúp chúng ta có thể khảo sát được một số bất thường tim mạch.

Tìm hiểu các chỉ số huyết động quan trọng

Huyết động học giữ vai trò trong việc tạo nhịp tim một buồng thất; tạo nhịp đồng bộ nhĩ - thất, đồng thời tạo nhịp đáp ứng tần số và huyết động học trong tạo nhịp 3 buồng tim để điều trị suy tim. Vậy huyết động học là gì? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết thắc mắc này ngay trong bài viết dưới đây.

Bệnh thấp tim ở trẻ em có thể phòng ngừa

Bệnh thấp gây tổn thương ở nhiều cơ quan, chủ yếu là tim, khớp, hệ thần kinh, da và mô dưới da... trong đó tổn thương nguy hiểm nhất là ở tim. Bệnh thấp tim là nguyên nhân chủ yếu của bệnh tim gặp phải ở trẻ em từ 5-15 tuổi. Vậy bệnh thấp tim ở trẻ em có thể phòng ngừa được không? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Máu chảy qua tim như thế nào?

Tim đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tim mạch, bao gồm tất cả các mạch máu mang máu từ tim đến cơ thể, sau đó trở lại tim. Vậy máu chảy qua tim thế nào?

Giấc ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch của bạn như thế nào?

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy những người thường không ngủ đủ giấc đều có nguy cơ mắc tim mạch và nhiều bệnh lý khác. Vậy giấc ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch của bạn như thế nào?

Bệnh thấp tim là bệnh gì? Đặc điểm của bệnh

Bệnh thấp tim là tình trạng bệnh xảy ra sau khi nhiễm liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A với biểu hiện là những tổn thương ở tim, khớp và mạch máu. Bệnh có thể gây viêm cơ tim, viêm màng trong tim, để lại nhiều di chứng nặng nề hoặc thậm chí gây tử vong cho bệnh nhân.

Huyết khối là gì và cơ chế hình thành

Huyết khối có thể xảy ra ở bất kỳ mạch máu nào trong cơ thể, nhưng đa số là tại các tĩnh mạch, nhất là các tĩnh mạch nằm sâu bên trong cơ thể như là ở chân gây ra bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu (Deep Vein Thrombosis – DVT).

Thông tin liên hệ

Hotline - 0938 237 460
336A Phan Văn Trị, Phường 11
Bình Thạnh, TPHCM

Giờ làm việc

Thứ 2 - 7:
Chiều: 16:30 - 19:30
Chủ nhật, Ngày lễ nghỉ

Phụ trách phòng khám: BSCK2 Phạm Xuân Hậu. GPHĐ: 06075/HCM-GPHĐ ngày 07/9/2018 do Sở y tế TP HCM cấp

© 2024 Phòng khám Tim mạch OCA. Designed By Medcomis & JoomShaper